[Cảnh báo] Hậu quả mất răng ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá
Dù mất răng ở bất kỳ vị trí nào cũng sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến chức năng ăn nhai và sức khỏe cơ thể. Đặc biệt với các trường hợp mất răng hàm, chiếc răng ăn nhai chính là khả năng ăn nhai, nghiền nát thức ăn bị suy giảm đáng kể. Điều này dẫn đến hàng loạt các vấn đề khó lường khác bao gồm:
Mất răng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, tăng áp lực cho dạ dày dẫn đến các bệnh lý liên quan.
Hoạt động ăn nhai khó khăn, khớp cắn hai hàm không ăn khớp dẫn đến đau nhức thái dương hàm, đau đầu.
Ăn nhai không ngon miệng, cơ thể khó hấp thụ dinh dưỡng và dễ bị sụt cân.
Cùng với các ảnh hưởng liên quan đến chức năng ăn nhai là hàng loạt các bệnh lý khác như xô lệch hàm, tiêu xương hàm, hóp má, biến dạng khuôn mặt,...
Chính vì vậy, ngay khi mất răng bạn nên thực hiện trồng răng giả để khôi phục chức năng ăn nhai, thẩm mỹ và ngăn ngừa biến chứng, tránh mất răng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và sức khỏe con người.
Giải pháp trồng răng được ưu tiên hiện nay là cấy ghép Implant, đây là phương pháp hiện đại và là kỹ thuật duy nhất có khả năng phục hình chân răng. Cấu tạo của răng Implant như một chiếc răng thật với 3 bộ phận: Trụ răng (chân răng giả), Abutment (như ngà răng), mão răng sứ (men răng).
Nhờ đó, răng Implant đáp ứng hoàn toàn các chức năng của một chiếc răng thật dù là tính thẩm mỹ, hiệu quả ăn nhai và giúp cấu trúc khuôn mặt cân đối. Răng Implant có khả năng chịu lực, chịu nhiệt tốt nên đáp ứng chức năng ăn nhai tối ưu với tuổi thọ lâu dài. Đặc biệt ngăn ngừa được biến chứng tiêu xương hàm và các biến chứng khác, điều này cầu răng sứ hay hàm tháo lắp sẽ không thể đáp ứng được.
Nguồn:
Nhận xét
Đăng nhận xét